Internal link có một sức mạnh hỗ trợ SEO đưa từ khóa của website tăng thứ hạng một cách nhanh chóng. Điều đó, giúp google đánh giá cao trang web. Và thuận tiện cho SEO duy trì chất lượng website thúc đẩy đưa sản phẩm đến gần với người tiêu dùng.
Internal link (hay link nội bộ) là backlink trỏ từ 1 một trang đến 1 trang khác trên cùng một website. Đối với một trang web thì internal link thường xuất hiện tại các header thanh menu, footer. Sau đó, dẫn link về trang giới thiệu công ty, sidebar list và dẫn đến các bài viết, … tùy theo sở thích và thiết kế cho phù hợp.
Ngoài ra, internal link còn xuất hiện trong chính các bài viết. Và tại đây, internal link mang giá trị cao nhất. Bởi vì, google biết đâu là nội dung của website. Và đánh giá cả trang web thông qua cấu trúc thiết kế website.
Vậy, để xây dựng một internal link mang đến một website tốt thì cần chú ý:
- Xây dựng link ở những trang có chỉ số PA cao.
- Dồn link ở những trang khác đến trang quan trọng.
- Nội dung bài viết dẫn link có nhiều thông tin quan trọng.
- Đặt inernal link ở trang chủ.
- Đặng internal link ở footer.
Google coi các internal link đóng vai trò chủ chốt và điều hướng giữ người dùng ở lại website lâu hơn. Đồng thời, thiết lập hệ thống thông tin, chia sẻ pagerank cho các bài viết khác.
Internal link ảnh hưởng rất nhiều đến website của bạn
Những lưu ý trên sẽ mang đến một website ổn trong việc SEO. Nhưng không vì thế mà chủ quan, ngoài ra các internal link cần phải chất lượng.
Thì việc xây dựng internal link chất lượng cũng cần nhiều yếu tố tạo thành:
- Tập trung vào trang web quan trọng đang muốn tăng hạng.
- Lựa chọn trang có thứ hạng cao, lượng traffic lớn, nhiều backlink dự đoán và chú trọng nó.
- Keywords, anchor text liên quan đến nội dung và trang đích.
Để xây dựng được hệ thống chất lượng như thế, thì:
- Các anchor text không vô nghĩa: các từ như “xem thêm”, “click here” thường các bot khó tìm kiếm và gây nên xác định nội dung khó hiểu. Chúng ta nên sử dụng hẳn một dòng có nghĩa, ví dụ như “cách dùng anchortext”, …
- Internal link không chèn thẻ nofollow: thẻ này giúp tránh các rủi ro giảm thứ hạng. Nhưng nó lại ngăn chặn các bot tìm kiếm. Trong trường hợp này các internal link trỏ đến các bài viết trong cùng website thì việc gì cần dùng đến thẻ này.
- Không chèn quá nhiều link một dung: các internal link không lặp đi lặp lại quá nhiều lần. Nghĩa là, một từ khóa chỉ nên đi một link, tránh trường hợp bội thực link dẫn đến bài viết lộm cộm và không hiệu quả.
Internal link vô cùng quan trọng cho một website. Người dùng ngày nay hay có thói quen click chuột vào các liên kết link. Vì vậy, điều này dễ dàng cho google thấy website của bạn đang đề cập về vấn đề gì và đánh giá chất lượng trang web của bạn. Đây được xem là một trong những yếu tố SEO quan trong nhất.